PHÂN BIỆT 4 LOẠI MÓNG XÂY NHÀ CƠ BẢN

PHÂN BIỆT 4 LOẠI MÓNG XÂY NHÀ CƠ BẢN

PHÂN BIỆT 4 LOẠI MÓNG XÂY NHÀ CƠ BẢN

XÂY DỰNG NHÀ PHỐ kính chào quý khách đến với Wesbite công ty, Chúc quý khách ngày làm việc hiệu quả. Đơn giá xây dựng nhà phần thô chỉ 3.300.000đ/m2 đến 3.800.000đ/m2 . Đơn giá xây dựng nhà trọn gói chỉ 5.400.000đ/m2 đến 6.700.000đ/m2
PHÂN BIỆT 4 LOẠI MÓNG XÂY NHÀ CƠ BẢN

Nội dung bài viết

    PHÂN BIỆT 4 LOẠI MÓNG XÂY NHÀ CƠ BẢN

    👉 Phân biệt 4 loại móng xây nhà cơ bản nhất bạn cần biết vì nền móng trực tiếp chịu toàn bộ trọng tải công trình, để bảo đảm công trình xây nhà chịu được sức ép của trọng lực các tầng lầu và khối lượng công trình phải chắc chắn bền vững, cũng là bộ phận được chôn sâu rất kỹ.

    👉 Móng nhà là yếu tố cực kì quan trọng, ảnh hưởng đến chi phí xây nhà, cải tạo sửa chữa như tăng trọng tải thêm tầng, nới thêm không gian đặc biệt quyết định sự kiên cố cho nền tảng nâng đỡ toàn bộ hệ thống công trình.

    👉 Móng trong công trình xây dựng có nhiều loại nhưng chủ yếu là móng cọc, móng bè, móng băng, móng đơn. Tùy theo tính chất công trình với đất xây dựng để Kĩ Sư tính toán quyết định sử dụng loại móng cho phù hợp với trọng tải công trình xây nhà. Đây là hình ảnh kết cấu để phân biệt 4 loại móng xây nhà để bạn tham khảo.

    1️.Móng cọc

    – Là loại móng gồm cọc và đài cọc, đóng hạ cọc xuống sâu các tầng đất để làm tăng khả năng chịu đựng trọng tải lớn của công trình. Ở Việt Nam cũng như tại TPHCM người ta sử dụng cọc bê tông vuông hoặc cọc bê tông ly tâm đóng sâu vào lòng đất.

    – Cấu tạo của móng cọc:

    Cơ bản là 2 thành phần chính: cọc và đài cọc

    Cọc có kết cấu chiều dài lớn so với bề rộng tiết diện ngang, được đóng hoặc thi công tại chỗ vào lòng nền đất đảm bảo cho công trình đạt đúng với yêu cầu.

    – Nên sử dụng móng cọc trong các trường hợp sau:

    Mực nước ngầm cao.

    Đất không đạt tới độ sâu, điều kiện đất kém.

    Tải trọng lớn và không thống nhất từ ​​cấu trúc thượng tầng được áp dụng.

    Nền đất có thay đổi do vị trí gần lòng sông hoặc bờ biển…

    Có kênh nước hoặc hệ thống thoát nước sâu gần công trình đang xây.

    – Có 2 loại móng cọc:

    Móng cọc đài thấp: đài cọc nằm dưới mặt đất, được đặt sao cho lực ngang của móng cân bằng với áp lực của đất theo độ sâu đặt móng tối thiểu nhất.

    Móng cọc đài cao: đài cọc nằm cao hơn mặt đất, chiều sâu của móng nhỏ hơn chiều cao của cọc, chịu được cả hai tải trọng uốn nén, toàn bộ tải trọng đứng và ngang đều do các cọc trong móng chịu.

    2️.Móng bè

    -Là một loại móng được dùng chủ yếu ở nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù có nước hay không có nước hoặc dựa trên cấu tạo công trình và trải rộng phía dưới toàn bộ công trình để giảm áp lực cho nền đất.

    – Cấu tạo của móng bè:

    Lớp bê tông sàn phải dày 10cm.

    Chiều cao bản móng tiêu chuẩn: 3200mm.

    Kích thước dầm móng tiêu chuẩn: 300×700(mm).

    Thép bản móng tiêu chuẩn: 2 lớp thép Φ12a200.

    Thép dầm móng tiêu chuẩn: thép dọc 6Φ(20-22), thép đai Φ8a150

    – Sử dụng móng bè khi:

    Công trình có tầng hầm để giữ xe, nhà kho

    Xây dựng công trình nhà cấp 4, nhà có 3 tầng thì thời gian thi công nhanh và chi phí thấp

    Kết hợp các kỹ thuật xây dựng khác để làm các công trình quy mô lớn như trung tâm thương mại, tòa nhà chung cư

    3️Móng băng

    -Là việc đào móng ở xung quanh công trình hoặc đào song song với nhau, móng băng rất được sử dụng thường xuyên cho công trình xây nhà bởi nó có độ lún đều dễ thi công hơn loại móng đơn.

    Móng băng trong xây nhà có dạng dải dài, độc lập hoặc giao với nhau ( cắt nhau như hình chữ thập) đễ đỡ những tấm tường. các loại móng băng trong xây dựng nhà có thể dùng móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp. khi các hàng cột và tường có cả hai phương thì dãi móng băng giao nhau có dạng ô cờ trên mặt bằng. móng băng ở hồi nhà phải tốt hơn móng băng dọc nhà, móng băng tường ngăn. Thường đặt đáy móng băng cùng chiều sâu nên móng băng ở hồi nhà thường rộng hơn.

    -Cấu tạo của móng băng:

    Gồm một lớp bê tông lót móng dày 100mm.

    Kích thước bản móng phổ thông: (900-1200)*350mm.

    Kích thước dầm móng phổ thông:300*(500-700)mm.

    Thép bản móng phổ thông: Φ12a150.

    Thép dầm móng phổ thông: thép dọc 6Φ(18-22), thép đai Φ8a150.

    4. Móng đơn

    Là loại móng nằm riêng lẻ có hình vuông hình chữ nhật… tùy vào công trình có thể dùng móng cứng, mềm hoặc móng kết lợp. Khi cải tạo nhà nhỏ hoặc vừa  nên dùng móng đơn để tiết kiệm nhất.

    Trên đây là một số thông tin về những loại móng được dùng trong xây dựng  nhà ở, quý vị tham khảo để nắm vững hơn những thông tin cẩn thiết khi xây nhà . Quý vị cần tư vấn xây dựng nhà ở vui lòng liên hệ: 0975168997 để được tư vấn miễn phí.

     

    Bài viết liên quan
    LÀM THẾ NÀO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XI MĂNG

    LÀM THẾ NÀO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XI MĂNG

    LÀM THẾ NÀO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XI MĂNG Xi măng là một trong những vật liệu quan trọng nhất được sử dụng trong xây dựng. Sức mạnh của một cấu trúc phụ thuộc vào một số yếu tố, chất lượng xi măng là một trong số đó
    Công ty xây dựng nhà uy tín

    Công ty xây dựng nhà uy tín

    Chọn công ty xây dựng nhà uy tín tại tphcm đó là vấn đề về pháp lý như Giấy phép kinh doanh,Mã số thuế,Thời gian hoạt động của công ty,Địa chỉ văn phòng công ty,Thông tin liên hệ: bao gồm địa chỉ liên hệ, số điện thoại, gmail và kiểm traNhững thông tin này sẽ giúp quý vị biết công ty này “tồn tại” thật sự hay chỉ là “công ty ma”.
    QUY TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG MÓNG BĂNG NHÀ PHỐ

    QUY TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG MÓNG BĂNG NHÀ PHỐ

    QUY TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG MÓNG BĂNG NHÀ PHỐ.  Móng băng là một loại móng thường hay được sử dụng phổ biến trong thi công, xây dựng nhà ở. Móng băng là loại móng mà có kích thước chiều dài rất lớn so với chiều rộng và thường được dùng dưới nhà, dưới tường hay dưới dãy cột. Khi dùng móng băng ở dưới dãy cột thì gọi là móng băng giao thoa
    Giá xây nhà phần thô

    Giá xây nhà phần thô

    Xây dựng hòa hưng cung cấp bảng báo giá chi tiết từng hạng mục công việc rỗ ràng. Dịch vụ xây nhà phần thô theo yêu cầu - uy tín - chất lượng - giá cả cạnh tranh. Miễn phí thiết kế kiến trúc - giấy phép xây dựng - bảo hành 10 năm.
    Kinh nghiệm sửa chữa nhà

    Kinh nghiệm sửa chữa nhà

    Sửa chữa nhà là một điều không hề dễ dàng đối với những người chưa có nhiều kinh nghiệm sửa chữa nhà do phải tính toán, dự trù chi phí phí sửa chữa, lựa chọn nhà thầu uy tín, lựa chọn vật liệu sửa chữa…Nếu chỉ nghe theo quảng cáo mà chọn những đơn vị nhận sửa chữa nhà giá rẻ không chất lượng, uy tín thì có thể dẫn đến tình trạng hư hỏng tồi tệ hơn trước và còn phát sinh thêm nhiều chi phí trong lúc thi công.
    Quy trình thi công ép cọc bê tông nhà phố

    Quy trình thi công ép cọc bê tông nhà phố

    Việc nắm bắt biện pháp thi công ép cọc bê tông cốt thép sẽ giúp chủ nhà, nhà thầu có phương án tốt nhất cho công trình trong suốt thời gian thi công nhà phố.
    Dự toán chi phí xây dựng

    Phong thủy nhà ở
    Những kinh nghiệm sửa chữa nhà bếp

    Sửa chữa nhà bếp là một việc rất quan trong, không những mang lại không gian nhà bếp rộng rãi, sang trọng, mà điều đặc biệt là phù hợp với phong thủy. Phong thủy tốt sẽ đem lại sự tốt lành, hưng vương cho gia chủ và với nhu cầu sở hữu căn bếp lý tưởng thì việc quan tâm tới phong thủy của căn bếp là điều tất yếu.

    Những lưu ý khi xây bếp

    Sau đây là 7 điều kiêng kỵ phổ biến nhất trong phong thủy phòng bếp mà bạn cần phải tránh: Cửa phòng bếp không được đối diện trực tiếp, tức là không tạo thành 1 đường thẳng với cửa ra vào. Nếu trường hợp này xảy ra, nó sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của người phụ nữ trụ cột của gia đình và khiến tiền bạc, tài sản bị thất thoát.

    Xem tuổi trước khi xây nhà

    Xây nhà là một trong những việc quan trọng trong cuộc đời của mỗi ngươi, việc xem tuổi trước khi xây nhà là bước đầu trong quá trình xây nhà . theo quan niệm từ xa sưa của ông bà ta xem tuổi đẹp để xây nhà sẽ giúp cho mọi việc diễn ra suôn sẻ, thuận lợi, cuộc sống gia đình hưng thịnh, tài lộc ngày càng phát triển.

    Tư vấn xây dựng
    PHÂN BIỆT 4 LOẠI MÓNG XÂY NHÀ CƠ BẢN

    Phân biệt 4 loại móng xây nhà cơ bản nhất bạn cần biết vì nền móng trực tiếp chịu toàn bộ trọng tải công trình, để bảo đảm công trình xây nhà chịu được sức ép của trọng lực các tầng lầu và khối lượng công trình phải chắc chắn bền vững, cũng là bộ phận được chôn sâu rất kỹ.

    Cần chuẩn bị những gì trước khi xây nhà

    Bạn đang chuẩn bị xây nhà, nhưng đang còn băn khoăn không biết chuẩn bị những gì để phục vụ cho công việc xây nhà được diễn ra nhanh hơn, không gặp khó khăn trục trặc gì trong lúc chuẩn bị hồ sơ cũng như trong lúc thi công

    Thủ tục xin giấy phép xây dựng nhà

    Giấy phép xây dựng là một loại giấy tờ của cơ quan Nhà nước, cho phép cá nhân, tổ chức được xây dựng nhà cửa, công trình,… theo nguyện vọng trong phạm vi nội dung được cấp phép. Có giấy phép xây dựng là điều kiện tiên quyết khi chủ đầu tư muốn xây nhà.

    Dự án đã thực hiện
    Zalo
    Go Top